Những chiếc đồng hồ đeo tay là một trong các kiệt tác của nhân loại, ở nơi đó là sự gửi gắm bao nhiêu niềm đam mê với những chi tiết bé nhỏ tưởng trùng như không giá trị. Bạn là người yêu thích nó hãy giành cho mình ít thời gian để bỏ túi những bí quyết về cỗ máy thời gian nhé.
- Đồng hồ có những loại nào?
Hiện nay có rất nhiều loại đồng hồ đeo tay khác nhau như đồng hồ cơ, đồng hồ thạch anh, đồng hồ điện tử.
Trước tiên nói tới đồng hồ cơ thì một lại lên dây thì luôn yêu cầu người sử dụng phải vặn đối với dây cót, bình thường cứ khoảng 40 tới 80 giờ thì nên lên dây cót một lần đừng để quá sẽ ảnh hưởng tới độ chính xác của đồng hồ. Hai là đồng hồ tự động, mỗi khi bạn đeo đồng hồ và chuyển động thì bên trong cỗ máy có một trực tự động xoay. Chính điều này giúp những chiếc đồng hồ đeo tay nạp đầy năng lượng mà không phải lo lên dây cót thường xuyên nữa.
Tiếp đến là đồng hồ quartz hay còn gọi là đồng hồ thạch anh được chạy bằng pin.
Cuối cùng là chiếc đồng hồ điện tử - đồng hồ kỹ thuật số, trên mỗi mặt đồng hồ đểu có những con số điện tử hiện thì và được chạy bằng pin gắn bên thân trong của máy.
- Cách chọn chất liệu cho đồng hồ của bạn
Mỗi thương hiệu đồng hồ luôn luôn hướng tới cho người dùng một sự thoải mái, đầy sang trọng.Hiện nay có rất nhiều chất liệu để tạo nên đồng hồ cả những chất liệu truyền thống cũng như những loại mà chắc hẳn bạn chưa bao giờ nghe tới. Chất liệu như vàng hay thép không gỉ luôn là sự lựa chọn phổ biến của các hãng đồng hồ đeo tay. Thêm vào đó có những chất liệu độc và lạ như : bạch kim, gốm, sợi Carbon, ... Bạn đừng ngại gì hết hãy cùng trao đổi những mong muốn, hoàn cảnh, cũng như phong cách của mình tới chuyên gia chắc chắn bạn sẽ tìm được một chất liệu phù hợp nhất với bạn đó.
- Khả năng chịu nước của đồng hồ thì sao?
Các thiết kế của những chiếc đồng hồ chỉ có thể ngăn nước lọt vào bên trong chứ không thể nào giúp được đồng hồ đeo tay vẫn chạy tốt khi ở tình trạng nhiễm nước. Đơn vị được dùng để đo chỉ số chống nước được in hoặc khắc trên mỗi chiếc đồng hồ là mét. Còn đối với ký hiệu BAR hay ATM đó chính là chỉ áp suốt của nước tác dụng tới đồng hồ. 1Bar/ ATM = 10M.
10M: chiếc đồng hồ của bạn chỉ chịu được khi đổ mồ hôi tay, nhúng nhanh trong nước hoặc bị tác động nhẹ của nước bắn vào.
30M: có thể cho bạn đi mưa trong một thời gian ngắn. Nhưng không được dùng trong khi bơi lội hoặc cả với tắm.
50M: Được sử dụng khi bơi ở mức bình thường.
100M: Sẽ thích hợp cho những ai thích lướt song, bôi lôi, cũng như là chơi các hoạt động thể thao dưới nước, nhưng không dùng khi lắn.
200M: Bạn hoàn toàn có thể lặn ở mức sâu không quá 40M.
1.000M: là loại đồng hồ chuyên cho những ai là thợ lăn chuyên nghiệp.
10.000M: Chưa có loại đồng hồ nào chịu được ở mức nước sâu tới thế.
Sau những bí quyết nhỏ về những chiếc đồng hồ đeo tay sẽ giúp cho những bạn yêu thích đồng hồ thêm nhiều kiến thức bổ ích hơn mỗi khi chọn đồng hồ cho mình. Để biết rõ hơn về chiếc đồng hồ bạn muốn chọn hãy tới X- Watch để được nghe chuyên gia tư vấn cho sự lựa chọn của mình.
Xem thêm: MÁCH BẠN CÁCH CHỌN ĐỒNG HỒ ĐEO TAY HỢP VỚI PHONG THỦY
Blogger Comment
Facebook Comment